Làm sao để bảo vệ sức khỏe con khi trẻ có một hệ thống miễn dịch yếu

Vai trò của hệ miễn dịch giống như một chiếc “áo giáp bảo vệ” trẻ khỏi nhiễm trùng dẫn tới bệnh tật. Tuy nhiên, một số trẻ vốn có hệ thống miễn dịch yếu nên sẽ dễ bị mắc các bệnh thường xuyên hơn.

[toc]

Đặc điểm của hệ thống miễn dịch yếu

Hệ thống miễn dịch bao gồm các tế bào bạch cầu, kháng thể, các cơ quan và các hạch bạch huyết.. Những rối loạn suy giảm miễn dịch từ nhẹ đến nặng, có thể xuất hiện từ khi sinh hoặc có thể xảy ra do tác động của môi trường sống của trẻ. Hệ quả khi trẻ có một hệ thống miễn dịch yếu sẽ có thể dẫn đến các bệnh lý như: ăn uống không ngon miệng, suy dinh dưỡng thể thấp còi, chậm phát triển, viêm nội tạng, các vấn đề về đường hô hấp, đường tiêu hóa hoạt động không hiệu quả,  nhiễm trùng da, viêm gan virus, dễ hình thành tế bào ung thư, HIV,…

Đặc điểm của hệ thống miễn dịch yếu
Đặc điểm của hệ thống miễn dịch yếu

Lời khuyên của Bác sĩ khi trẻ có một hệ thống miễn dịch yếu

Những trẻ có hệ thống miễn dịch yếu có thể tuân thủ theo những bước sau để phòng ngừa và tránh bị nhiễm trùng, bảo vệ sức khỏe tốt hơn

Vệ sinh cho trẻ thường xuyên

Một trong những cách dễ nhất để trẻ có hệ miễn dịch yếu có thể khỏe mạnh là thực hành vệ sinh tốt, bao gồm rửa tay thường xuyên. Các Trung Tâm Kiểm Soát và Ngừa Bệnh (CDC) khuyến cáo rửa tay ở những thời điểm sau: trước khi ăn, sau khi hỉ mũi, hắt hơi hoặc ho, sau khi tiếp xúc với người ốm hoặc sau khi chạm rác

Rửa tay đúng cách làm giảm đáng kể bệnh tật. Theo CDC, rửa tay làm giảm 58% trường hợp tiêu chảy truyền nhiễm ở những người có hệ miễn dịch yếu. CDC cũng tuyên bố rằng rửa tay bằng xà phòng và nước có thể giúp bảo vệ trẻ em và giảm thiểu số bệnh nhân viêm phổi và bệnh tiêu chảy ở những trẻ dưới 5 tuổi.

Mẹ nên vệ sinh cho trẻ thường xuyên để tránh nhiễm trùng cho trẻ
Mẹ nên vệ sinh cho trẻ thường xuyên để tránh nhiễm trùng cho trẻ

Tránh tiếp xúc với những người bị bệnh

Những trẻ có hệ thống miễn dịch yếu nên tránh quá gần với bất kỳ ai bị cảm lạnh hoặc nhiễm trùng khác. Virus, vi khuẩn và các bệnh truyền nhiễm có khả năng lây từ người sang người thông qua tiếp xúc gần gũi. Chúng cũng có thể lan truyền trong những giọt nước mà một người thoát ra ngoài không khí khi ho hoặc hắt hơi.

Vệ sinh nhà cửa thường xuyên

Vi trùng có khả năng gây bệnh có thể sống trên một số bề mặt trong nhà, chẳng hạn như tay nắm cửa và điều khiển từ xa. Mẹ có thể giảm số lượng vi trùng sống trong các khu vực này bằng cách vệ sinh sạch sẽ thường xuyên nhà cửa và các vật dụng có nguy cơ chứa ổ vi khuẩn trong nhà.

Làm theo lời khuyên của bác sĩ về vắc-xin

Các bác sĩ thường khuyên rằng hầu hết mọi trẻ em nên được tiêm chủng định kỳ. Tuy nhiên ngoài những mũi tiêm vắc-xin được Bộ Y Tế khuyến cáo thì mẹ không nên tiêm cho trẻ quá nhiều loại vắc-xin khác khi chưa được sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Nếu một căn bệnh ngắn hạn hoặc một loại thuốc chịu trách nhiệm cho hệ thống miễn dịch yếu, trẻ có thể được trích ngừa một khi bệnh đã khỏi hoặc họ đã ngừng điều trị.

Tiêm các vắc-xin cần thiết cho trẻ cần chú ý làm theo chỉ dẫn của bác sĩ
Tiêm các vắc-xin cần thiết cho trẻ cần chú ý làm theo chỉ dẫn của bác sĩ

Ví dụ về vắc-xin mà bác sĩ có thể đề nghị nên tránh bao gồm: Vắc-xin MMR chống sởi , quai bị và rubella, vắc-xin cúm sống, Vắc-xin MMRV, kết hợp vắc-xin MMR với vắc-xin thủy đậu, vắc-xin bệnh dại,…

Tập cho con thói quen ngủ đủ giấc mỗi ngày

Thiếu ngủ làm gián đoạn quá trình sản xuất tế bào bạch cầu bình thường, một thành phần quan trọng của hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Theo CDC , người lớn nên nhắm đến ít nhất 7 giờ ngủ mỗi ngày, trong khi trẻ sơ sinh và trẻ em cần ngủ từ 8 đến 17 giờ tùy theo độ tuổi.

Cho trẻ có một chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, khoa học, lành mạnh

Ăn một chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh có thể cải thiện sức khỏe tổng thể của trẻ. Đối với những trẻ có hệ thống miễn dịch yếu, các bác sĩ thường khuyến nghị một chế độ ăn nhiều rau và trái cây, sẽ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng.

Ví dụ, nếu một trẻ bị suy giảm miễn dịch, bác sĩ khuyên mẹ nên thực hiện các bước bổ sung để tránh các bệnh do thực phẩm như: rửa tất cả các loại trái cây và rau quả trước khi gọt vỏ, tránh thịt, cá và trứng chưa nấu chín, chọn nước trái cây tiệt trùng và các sản phẩm sữa tiệt trùng,…

Cho trẻ có một chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, khoa học, lành mạnh
Mẹ nên cho trẻ có một chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, khoa học, lành mạnh

Tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày

Tập thể dục khiến cơ thể giải phóng endorphin làm giảm mức độ căng thẳng. Tuy nhiên, những trẻ có hệ thống miễn dịch yếu chỉ nên tập luyện cho trẻ một cách nhẹ nhàng, tránh làm suy yếu hệ thống miễn dịch hơn nữa.

Cân nhắc dùng thực phẩm bổ sung cho trẻ có hệ thống miễn dịch yếu

Một số vitamin và khoáng chất ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch. Ví dụ, một người bị thiếu vitamin C có thể bị suy yếu khả năng miễn dịch.

Các vitamin và khoáng chất khác có thể ảnh hưởng đến chức năng miễn dịch bao gồm: Vitamin A, Vitamin nhóm B, Vitamin D, Vitamin E, Sắt, Axít folic, Kẽm.

Tham khảo thêm: Những điều cần biết khi bổ sung vitamin tổng hợp tăng đề kháng cho trẻ

Thực phẩm bổ sung các loại vitamin cho hệ thống miễn dịch yếu
Thực phẩm bổ sung các loại vitamin cho hệ thống miễn dịch yếu

Nếu có thể thì cách tốt nhất là lấy các chất dinh dưỡng này từ các nguồn thực phẩm tự nhiên, nhưng trên thực tế, đây lại là một chuyện vô cùng thách thức các mẹ khi con chẳng chịu ăn rau xanh và những chất bổ dưỡng khác. Vì vậy để tránh cho con thiếu các dưỡng chất cần thiết, mẹ có thể bổ sung cho con các chất này dưới dạng vitamin tổng hợp, dễ dàng tìm thấy tại các nhà thuốc hoặc có thể mua online trên toàn quốc.

Vì dụ điển hình như sản phẩm Viên sủi Đề kháng nhi, giúp bổ sung rất nhiều vitamin và acid amin trực tiếp vào cơ thể của trẻ giúp cải thiện hệ thống miễn dịch yếu của trẻ.

Viên sủi Đề kháng nhi, bổ sung các vitamin cần thiết cho cơ thể trẻ như Vitamin C-PP-B1-B5-B6 cùng các acid amin giúp nuôi cấy, sản sinh ra bạch cầu, tăng khả năng tiêu diệt virus, vi khuẩn hay các tác nhân gây hay khác từ môi trường ngoài, cải thiện hệ miễn dịch từ sâu bên trong, tăng đề kháng cho trẻ hiệu quả.

Ngoài ra, Đề kháng nhi được chiết xuất từ tỏi còn chứa Thymomodulin – Inmonoglucan. Với chức năng kích thích cơ thể tự sản sinh ra kháng thể giúp trẻ. Giảm nguy cơ viêm đường hô hấp, cải thiện hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng từ đó giảm tình trạng ốm vặt. Cơ thể nhanh chóng hồi phục sau ốm. 

Viên sủi Đề kháng nhi - hỗ trợ tăng sức đề kháng ở trẻ có hệ thống miễn dịch yếu
Viên sủi Đề kháng nhi – hỗ trợ tăng sức đề kháng ở trẻ có hệ thống miễn dịch yếu

Sản phẩm được chiết xuất từ tỏi đỏ quý hiếm và lần đầu tiên được ứng dụng công nghệ Enzyme hiện đại vào sản xuất, giúp kích thích Alliin trong tỏi đỏ thành Allicin (Allicin là hợp chất có khả năng tiêu diệt virus, vi khuẩn, chống lại các tế bào ung thư) từ đó nuôi cấy, kích hoạt bạch cầu và tăng khả năng tiêu diệt và phòng ngừa các tác nhân gây bệnh ốm vặt cho bé.

Sản phẩm được nghiên cứu lâm sàng đạt hiệu quả trên 800.000 trẻ nhỏ. Được Bộ Y Tế, Cục An Toàn Thực Phẩm cấp phép trong mùa dịch.

Tìm hiểu thêm về sản phẩm thông qua Fanpage của Đề kháng nhi: 

Đề Kháng Nhi – Tăng Cường Sức Đề Kháng Từ Tỏi Đỏ

Tìm điểm bán gần bạn nhất TẠI ĐÂY hoặc đăng ký đặt hàng trực tiếp bằng cách điền một số thông tin cần thiết vào bảng sau:

0]; } else { r+= url_string.get(‘utm_term’) != null ? “&utm_term=” + url_string.get(‘utm_term’) : “”;} f.setAttribute(“src”, “https://phucan.getflycrm.com/api/forms/viewform/?key=sZaEEHhrmJZQ9qTIiiv1JSozsDk7uBcNb5tkHDlKNCWvYlyTjJ&referrer=”+r); f.style.width = “770px”;f.style.height = “350px”;f.setAttribute(“frameborder”,”0″);f.setAttribute(“marginheight”,”0″); f.setAttribute(“marginwidth”,”0″);var s = document.getElementById(“getfly-optin-form-iframe-1586139194197”);s.appendChild(f); })();  

 

 

 

 

Bài viết liên quan

  • Đặt hàng ngay

  • x